Họ và tên: Trần Minh Hợi Ngày tháng năm sinh: 15 tháng 12 năm 1949 Nơi sinh: Thạch Phú, Thạch Hà, Hà Tĩnh Cơ quan công tác: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nghề nghiệp : Cán bộ nghiên cứu khoa học – NCVCC (Tài nguyên thực vật) Chức vụ hiện nay : Cán bộ khoa học Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Tây ban nha, Tiếng Pháp, Tiếng Bồ đào nha, Tiếng Anh. |
Số TT | Tên chương trình, đề tài | Cấp quản lý | Thời gian | Chủ trì hoặc tham gia | Tóm tắt ý nghĩa và những kết quả chính |
||
Bắt đầu | Nghiệm thu | Chủ trì | Tham gia | ||||
1 |
Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của chất độc hoá học tới đa dạng sinh học vùng A Lưới và phụ cận | Nhà nước |
2000 | 2003 | X | Góp phần khẳng định ảnh hưởng của chất độc Dioxin đến Đa dạng sinh học vùng A Lưới và phụ cận. Nghiệm thu xuất sắc. | |
2 |
Nghiên cứu các cơ sở khoa học cho việc bảo tồn, phục hồi và phát triển một số loài cây thuốc quý hiếm (Coptis spp.) có giá trị kinh tế cao tại Sapa (Lào Cai) | Cấp Bộ | 1998 | 2000 | X | Cung cấp cơ sở khoa học để bảo tồn thành công loài Hoàng liên chân gà, loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao tại Sa Pa. Nghiệm thu đạt khá. | |
3 |
Nghiên cứu cơ sở khoa học để bảo tồn phát triển và sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thực vật ngoài gỗ tại Mê Linh – Vĩnh Phúc | Cấp Bộ | 2000 | 2002 | X | Cung cấp cơ sở khoa học bảo vệ và phát triển nguồn thực vật ngoài gỗ tại Trạm Mê Linh – Vĩnh Phúc. Nghiệm thu xuất sắc. | |
4 |
Điều tra nghiên cứu tổng hợp tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ | Cấp Bộ | 2003 | 2006 | X | Đánh giá tổng hợp tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái và đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển chúng. Nghiệm thu xuất sắc. | |
5 |
Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ | KHCB (ĐT trọng điểm) | 2004 | 2005 | X | Bảo tồn được một số loài động vật, thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng tại VQG Xuân Sơn. Nghiệm thu xuất sắc. | |
6 | Nghiên cứu, đánh giá một số nhóm tài nguyên thực vật ngoài gỗ (cây làm thuốc, cây có tinh dầu, song mây,…) tại vùng rừng Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị). Đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý, sử dụng và phát triển bền vững chúng | KHCB |
2006 |
2007 |
X |
Đánh giá tổng hợp các nhóm tài nguyên thực vật và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển chúng. Nghiệm thu xuất sắc. | |
7 | Điều tra, đánh giá ảnh hưởng lâu dài của chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh tới đa dạng sinh học tại một số vùng dọc biên giới Việt Lào ở Quảng Nam, Kon Tum và đề xuất các giải pháp cải tạo phục hồi | Bộ Tài nguyên và Môi trường (Sự nghiệp bảo vệ môi trường) | 2007 |
2009 |
X |
||
8 | Điều tra, đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. | Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam |
2008 |
2009 |
X |
Đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên thực vật: cây cho gỗ, cây làm thuốc, cây cho tinh dầu, cây cho sợi,…tại khu BTTN Bắc Hướng Hoá; đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đó. Nghiệm thu xuất sắc. | |
9 | Điều tra, đánh giá khả năng phát triển 3 loài thực vật Trôm, Sở và Lai cho dầu béo ở miền Bắc Việt Nam để tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp nhiên liệu sinh học. | Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam |
2010 | 2011 | X | Nghiệm thu xuất sắc | |
10 | Nghiên cứu tính đa dạng và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Mít (Artocarpus Forst. & Forst. f.), họ Dâu tằm (Moraceae) ở Việt Nam | Quỹ phát triển Khoa học & Công nghệ Quốc gia | 2010 | 2013 | X | Nghiệm thu đạt | |
11 | Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên-Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) | Đề tài cấp tỉnh Lào Cai | 2010 | 2013 | X | Nghiệm thu đạt khá | |
12 | Đa dạng thành phần loài và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Kim tuyến (Anoectochilus Blume) ở Việt Nam | Quỹ phát triển Khoa học & Công nghệ Quốc gia | 2014 | 2017 | X | Bắt đầu thực hiện từ 4/2014 | |
13 | Quỹ phát triển Khoa học & Công nghệ Quốc gia | 2019 | 2022 | X | Bắt đầu thực hiện từ 4/2020 |